Dịch vụ làm báo cáo tài chính giá rẻ

Với việc lựa chọn “Dịch vụ làm báo tài chính” của chúng tôi, chúng tôi sẽ thực hành từ A đến Z cho quý doanh nghiệp, quý doanh nghiệp sẽ tiết kiệm được tối đa thời gian và tập trung vào xây dựng doanh nghiệp của mình

Dịch vụ kế toán chuyên nghiệp

Công Ty Quản Lý Hà Nội làm dịch vụ BCTC cuối năm, soát xét BCTC, phân tích báo cáo tài chính, sửa BCTC cho doanh nghiệp giá rẻ và chuyên nghiệp.

Dịch vụ kế toán thuế

Hãy để chúng tôi giúp bạn, với đội ngũ kế toán, kiểm toán viên chuyên nghiệp sẽ giúp doanh nghiệp bạn tối ưu tối đa số thuế phải nộp cho nhà nước.

"Mắt biển" - Tập truyện ngắn về đề tài biển, đảo - Hànộimới

Sáng 28/8/2014, tại trụ sở báo Văn nghệ (số 17 Trần Quốc Toản, Hà Nội), buổi ra mắt giới thiệu tập truyện ngắn “Mắt biển” được tổ chức với sự tham gia của các nhà văn, nhà thơ, nhà phê bình, các tác giả có tác phẩm trong tập sách, đại diện NXB Phụ nữ và phóng viên các cơ quan báo chí tại Hà Nội.

Báo Văn nghệ vừa ra mắt tập truyện ngắn "Mắt biển" (NXB Phụ nữ ấn hành). Cuốn sách tập hợp 17 truyện ngắn được lựa chọn từ nhiều tác phẩm đã in trên Báo Văn nghệ trong thời gian gần đây.

&Ldquo;Mắt biển” - cuốn sách gần 300 trang tập hợp 17 truyện ngắn của 14 tác giả đã từng in trên kế toán dịch vụ tuần báo Văn nghệ mà trong đó cảm hứng về biển đảo là xuất phát điểm. Ý tưởng xuất bản cuốn sách về chủ đề biển đảo của ban biên tập báo Văn nghệ trước tình hình thực tế đang nóng lên từ phía biển Đông đã được NXB Phụ nữ đón nhận và tiến hành phối hợp hiệu quả trong khoảng thời gian rất ngắn. &Ldquo;Mắt biển” ra đời là sự tiếp nối truyền thống làm sách của báo Văn nghệ từ việc khai thác nguồn “tài nguyên” tác phẩm đã được tuyển chọn in trên tuần báo. Nhiều cuốn sách gây được sự chú ý và đón nhận từ phía bạn đọc yêu văn chương.

Các tác phẩm thể hiện hình ảnh người lính hải quân kiên trung, dũng cảm thực hiện nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc; tình yêu thương giữa đất Mẹ với những con người đang ngày đêm làm nhiệm vụ cao cả ngoài biển, đảo xa xôi; những câu chuyện về sức mạnh tinh thần được tạo nên từ tình yêu quê hương và cội nguồn văn hóa…

Đặc biệt, cuốn sách có ba truyện trực tiếp liên hệ đến sự kiện hải chiến Hoàng Dịch vụ kê khai thuế Sa 19-1-1974 và hải chiến Gạc Ma 14-3-1988 là Những bức thư từ biển của Võ Thị Xuân Hà, Vọng biển của Nguyễn Mỹ Nữ, Vọng phu không hóa đá của Nguyễn Trọng Văn.

Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều – Phó Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam, người đã từng gắn bó với báo Văn nghệ 15 năm ngay từ những ngày đầu khởi sự làm ấn phẩm Văn nghệ Trẻ, có những đánh giá sau khi nhận được tập “Mắt biển”: Cuốn sách có hai điều rất quan trọng nằm sâu bên trong nội dung, đó là thái độ của người viết, người đọc Việt Nam về vấn đề biển đảo và tình yêu, trách nhiệm về chủ quyền Tổ quốc đã được ngôn ngữ hóa, nghệ thuật hóa bằng tác phẩm văn học. Sứ mệnh của văn học chính là phải thiết lập được một “Nhà nước của ngôn ngữ” thì mới có thể đi sâu và để lại dấu ấn trong trái tim bạn đọc. Mọi vấn đề thời sự sẽ trôi qua nhưng văn học sẽ ghi lại được những khoảnh khắc của lịch sử đất nước và tâm dịch vụ báo cáo thuế hồn dân tộc. Và ở đây, sứ mệnh của nhà văn trở nên vô cùng quan trọng, vì nếu không có các nhà văn thì chúng ta sẽ không biết gió thổi qua thế giới như thế nào. Với những ý nghĩa đó, nhà thơ Nguyễn Quang Thiều tin tưởng cuốn sách sẽ có sức lan tỏa mạnh mẽ.

 

Vài thông tin xung quanh cuốn sách: truyện ngắn “Mộ gió” của tác giả Lê Mạnh Thường (Cảnh sát biển) đã được chuyển thể thành phim truyện cùng tên; tác giả Nhụy Nguyên (tạp chí Sông Hương) có số lượng tác phẩm được chọn nhiều nhất: 3 truyện ngắn “Dấu son trên đảo”, “Phía sau người lính biển”, “Phật ở ngoài khơi xa”; tác giả trẻ nhất – Lâm Quỳnh (báo Vĩnh Phúc), quê ở vùng biển Quảng Nam; tác phẩm được hoàn thành nhanh nhất trong điều kiện sóng gió giữa Trường Sa là “Những bức thư gửi từ biển” của nhà văn Võ Thị Xuân Hà…

 

 

NĐ phát triển thủy sản chính thức có hiệu lực vào ngày 25/8

Ngày (25/8), Nghị định phát triển thủy sản chính thức có hiệu lực

NĐ 67 về phát triển thủy sản có hiệu lực, đó là hỗ trợ ngư dân đóng mới, cải hoán tàu công suất lớn đánh bắt xa bờ...

 

Sáng 22/8, tại TP. Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa diễn ra Hội nghị toàn quốc triển khai thực hiện Nghị định 67/2014/NĐ-CP về một số chính sách phát triển thủy sản, dưới sự chủ trì của Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh.

Bộ trưởng Bộ NNPTNT Cao Đức Phát; Phó Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Nguyễn Xuân Cường; lãnh đạo các bộ, ban ngành của Trung ương và địa phương, các doanh nghiệp đóng tàu trên cả nước tham dự.

10 văn bản hướng dẫn thực hiện Nghị định gồm các Quyết định, Thông tư của Bộ NNPTNT, Bộ Tài chính và Ngân hàng Nhà Dịch vụ quyết toán thuế nước đã được ban hành hoặc đang ở dạng dự thảo lần cuối, sẽ được tiếp tục góp ý tại Hội nghị để các bộ, ngành ban hành cùng thời gian có hiệu lực của Nghị định 67.

 

 

 

 Ngày 25/8, Nghị định 67 về phát triển thủy sản chính thức có hiệu lực với nội dung cốt lõi là nhận làm báo cáo thuế hỗ trợ ngư dân đóng mới, nâng cấp, cải hoán tàu công suất lớn đánh bắt xa bờ, tổ chức các đội tàu dịch vụ hậu cần nghề cá và thực hiện bảo hiểm thân tàu, thuyền viên.

Theo đó, đối tượng được hỗ trợ kinh phí mua bảo hiểm là chủ tàu khai thác hải sản xa bờ, tàu dịch vụ hậu cần khai thác hải sản xa bờ có tổng công suất máy chính từ 90CV trở lên đáp ứng đầy đủ các yêu cầu sau: Là thành viên của tổ đội, hợp tác xã khai thác hải sản; Có Giấy chứng nhận đăng ký tàu, Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp theo quy định của pháp luật; Có giấy phép khai thác thủy sản đối với tàu khai thác hải sản xa bờ hoặc đăng ký tàu dịch vụ hậu cần khai thác hải sản xa bờ theo quy định của pháp luật; Đã thực hiện đăng ký thuyền viên và được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp sổ danh bạ thuyền viên theo quy định pháp luật; Có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã về đối tượng được hỗ trợ.

 

Nhà nước sẽ hỗ trợ hàng năm 100% kinh phí mua bảo hiểm tai nạn thuyền dịch vụ kế toán trọn gói viên cho mỗi thuyền viên làm việc trên tàu; Hỗ trợ hàng năm 70-90% kinh phí mua bảo hiểm thân tàu, trang thiết bị.

Đây là chính sách được hy vọng sẽ tạo bước đột phá cho ngành thủy sản nói chung và cho việc khai thác hải sản xa bờ nói riêng. Trước đó, tại Khánh Hòa, Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh đã chủ trì một cuộc họp với các bộ ngành và 28 tỉnh ven biển về triển khai Nghị định này. Trong rất nhiều ý kiến của ngư dân thì hai vấn đề lớn nổi lên khi triển khai Nghị định 67 đó là ai sẽ được hưởng lợi từ chính sách này và ngư dân nên lựa chọn mẫu tàu nào để có thể vừa trả được vốn vay, vừa có lãi?

Để giúp ngư dân nắm rõ hơn về Nghị định 67, phóng viên VTV đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Ngọc Oai, Phó Tổng cục Trưởng Tổng Cục Thủy sản, Bộ NN&PTNT về vấn đề này:

 

 

 

 

Như thế nào Sở KH&ĐT Bắc Kạn “né” trách nhiệm?

 

(Xây dựng) - Hết đổ trách nhiệm cho chủ đầu tư (trực tiếp xin Dự án), Sở Kế hoạch & Đầu tư Bắc Kạn lại bảo lỗi do cấp trên (UBND tỉnh) hòng thoái thác trách nhiệm đã được giao theo chức năng nhiệm vụ trước vụ việc nghiêm trọng này.

 

Thông tin

- Tên giao dịch : SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ TỈNH BẮC KẠN

- Đơn vị quản lý : Ủy ban Nhân dân tỉnh Bắc Kạn

- Giám đốc : Hoàng Thu Trang

- Tổng số nhân viên: 39

- Trụ sở: Số 9 đường Trường Chinh - T.X Bắc Kạn

- Điện thoại: 0281.3873.795

 Địa chỉ liên lạc: Số 9, đường Trường Chinh, thị xã Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn.

Điện thoại: 0281 3873 795

    Email: sokhdt@backan.Gov.Vn


Trụ sở Sở Kế hoạch và Đầu tư tinh Bắc Kạn.

Thông thường, để được UBND cấp tỉnh đồng ý cho lập dự án bằng nguồn ngân sách, được ghi vốn, được phê duyệt báo cáo kinh tế - kỹ thuật, được cấp vốn và được duyệt quyết toán chi phí đầu tư thông thường luôn có sự “kiểm duyệt” tham mưu của rất nhiều cơ quan giúp việc, như Sở Kế hoạch & Đầu tư (KH&ĐT), Sở Tài chính, Kho bạc Nhà nước… Trong đó, với nhiệm vụ được giao, Sở Kế hoạch & Đầu tư được coi là cơ quan giúp việc Dịch vụ quyết toán thuế “gác cửa” quyền lực và hiệu quả nhất.

Tuy nhiên, Dự án đường vào Khu du lịch Thác Bạc đã và đang gây bức xúc dư luận bởi việc làm trái chủ trương, rút tiền ngân sách cho doanh nghiệp. Sau khi sự việc vỡ lở thì Sở Kế hoạch & Đầu tư Bắc Kạn lại đang cố né tránh trách nhiệm của mình và “đẩy” toàn bộ tội lỗi cho chủ đầu tư là Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch Bắc Kạn.

Phân tích của các luật sư thuộc Văn phòng Luật Thủ đô cho thấy, vai trò “chủ mưu” xin lập Dự án và thực hiện dự án trong khu đất mà UBND tỉnh đã giao cho Cty Cổ phần 19-8 làm Khu du lịch sinh thái Thác Bạc của Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch Bắc Kạn là rõ ràng. Tuy nhiên, nếu không có sự “tiếp tay” của Sở Kế hoạch & Đầu tư Bắc Kạn thì Dự án cũng không thể “qua mặt” được UBND tỉnh Bắc Kạn, để rồi hơn 6,5 tỷ đồng của Nhà nước “rơi” vào túi doanh nghiệp một cách hoàn hảo, không hề gặp trở ngại gì.

Khi nói về vấn đề này, ông Cao Sinh Hanh - nguyên Giám đốc kiêm Trưởng Ban QLDA Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch Bắc Kạn - đã từng phân trần, đại ý rằng: Lập dự án thì đơn vị cứ lập, có dự án là tốt rồi còn nếu UBND tỉnh không đồng ý thì thôi. Trong quá trình thực hiện lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật, nếu thấy có vấn đề không phù hợp thì cơ quan tham mưu cho UBND tỉnh là Sở Kế hoạch & Đầu tư Bắc Kạn có quyền đề nghị UBND tỉnh không cho thực hiện.

Trong khi đó, bà Đồng Thị Nhuần, Phó Phòng Kinh tế ngành và ông Triệu Ngọc Liễu, Phó Giám đốc Sở Kế hoạch & Đầu tư Bắc Kạn lại biện minh cho việc làm văn bản trình UBND tỉnh là do“đối với công trình đường vào Khu du lịch Thác Bạc thì chủ đầu tư - Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bắc Kạn - trình công văn xin lập Dự án trực tiếp lên UBND tỉnh và UBND tỉnh không giao Sở Kế hoạch & Đầu tư xem xét về chủ trương đầu tư mà ra công văn đồng ý cho Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch Bắc Kạn lập Dự án”.

Vẫn theo các cán bộ Sở Kế hoạch & Đầu tư, “lỗi” này thuộc UBND tỉnh Bắc Kạn bởi do không được UBND tỉnh giao xem xét chủ trương đầu tư Dự án xây dựng nên Sở Kế hoạch & Đầu tư không xem xét sự phù hợp về chủ trương đầu tư mà chỉ xem xét công trình trên các tiêu chí: Tính hiệu quả và khả thi để thực hiện công trình vì dọn dẹp sổ sách kế toán công trình đã được UBND tỉnh ghi vốn.

Theo các luật sư thuộc Văn phòng Luật Thủ đô, tại Quyết định số 3385/QĐ - UBND ngày 02/11/2009 quy định về chức trách nhiệm vụ của Sở Kế hoạch & Đầu tư đã được UBND tỉnh Bắc Kạn nêu rõ: Đối với các dự án đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài “Chủ trì, phối hợp với Sở Tài chính và các Sở, ban, ngành có liên quan thực hiện kiểm tra, giám sát, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn đầu tư phát triển của các chương trình, dự án đầu tư trên địa bàn, giám sát đầu tư của cộng đồng theo quy định của pháp luật; Làm đầu mối tiếp nhận, kiểm tra, thanh tra, giám sát, thẩm định, thẩm tra các dự án đầu tư thuộc thẩm quyền của Ủy ban nhân dân tỉnh; quản lý hoạt động đầu tư trong nước và đầu tư trực tiếp nước ngoài vào địa bàn tỉnh theo quy định của pháp luật; tổ chức hoạt động xúc tiến đầu tư theo kế hoạch đã được UBND cấp tỉnh phê duyệt; hướng dẫn thủ tục đầu tư theo thẩm quyền”. Như vậy rõ ràng là nhiệm vụ đã được UBND tỉnh giao, không thể nói là “không được UBND tỉnh giao xem xét” để “né” trách nhiệm được.

Ở góc độ trách nhiệm cá nhân, khi làm việc với PV, bà Đồng Thị Nhuần thừa nhận bà là người được giao thẩm định Dự án, và có sai sót là “trong quá trình thẩm định chưa đọc hết Tờ trình số 38 của chủ đầu tư, báo cáo thuyết minh và hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công nên không phát hiện ra sự không thống nhất về điểm đầu tuyến”.

Vậy là, ngay cả đến một số văn bản chính yếu của hồ sơ là Tờ trình của Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch, báo cáo thuyết minh và hồ sơ thiết kế kỹ thuật mà người có trách nhiệm cũng “chưa đọc hết” thì không hiểu cán bộ chuyên trách Sở Kế hoạch & Đầu tư thẩm định cái gì?

Ở địa vị là người đại diện cơ quan tham mưu, ông Triệu Ngọc Liễu - Phó Giám đốc Sở Kế hoạch & Đầu tư giải thích: Phòng Kinh tế ngành của Sở là bộ phận thẩm định và tham mưu soạn thảo Tờ trình số 252 về việc phê duyệt báo cáo kinh tế kỹ thuật. Khi bộ phận thẩm định tham mưu soạn thảo dịch vụ báo cáo thuế Tờ trình thì ông Lý Văn Huấn, một Phó Giám đốc Sở khác ốm phải đi điều trị không có mặt tại cơ quan nên ông Liễu đã ký tờ trình nói trên trình UBND tỉnh đồng ý ra Quyết định phê duyệt.


Kết luận của Thanh tra tỉnh Bắc Kạn

Cứ cho rằng giải thích của ông Triệu Ngọc Liễu là đúng thì rõ ràng ở đây lộ ra một điều là vị Phó Giám đốc này không hề coi trọng chữ ký của mình và chức trách được giao là đại diện cho ngành tham mưu số 1 của tỉnh về quản lý hoạt động đầu tư, khi “ký đại” vào tờ trình và đẩy trách nhiệm cho cấp phê duyệt.

Cán bộ chuyên môn thì không thẩm định, lãnh đạo thì ký “bừa”, phải chăng chính với cách làm vô trách nhiệm này mà từ nhiều năm nay, các dự án đầu tư trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn luôn dẫn đến sai phạm lớn như: Dự án Bệnh viện 500 giường, Dự án trung tâm chữa bệnh xã hội…?

Như vậy có thể thấy, cùng với Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch lập tờ trình, UBND tỉnh Bắc Kạn phê duyệt cho thực hiện và sử dụng vốn thuộc ngân sách nhà nước nói trên, Sở Kế hoạch & Đầu tư Bắc Kạn không những là đồng phạm về việc làm trái các quy định hiện hành, gây hậu quả nghiêm trọng mà còn phải chịu trách nhiệm về việc buông lỏng quản lý, không hoàn thành nhiệm vụ - chức trách được giao.

Dư luận tỉnh Bắc Kạn đang mong chờ Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh và các cơ quan chức năng có một sự đánh giá công minh, đầy đủ về trách nhiệm để xảy ra sai phạm tại Dự án này của các tập thể và cá nhân tại Sở Kế hoạch & Đầu tư Bắc Kạn và các đơn vị khác có liên quan.

Báo Điện tử Xây dựng sẽ tiếp tục thông tin về vụ việc này.